Number Theory 20

(Junior Balkan MO 2000)
[Bài toán] Tìm n\in \mathbb{Z^+} sao cho n^2+3^n là số chính phương.
                                                           Lời Giải
Đặt n^2+3^n=a^2(1)(a\in \mathbb{Z^+})
\Leftrightarrow (a-n)(a+n)=3^n \Rightarrow\begin{cases}a-n=3^m\\ a+n=3^{n-m}\end{cases} (m\in \mathbb{Z^+})
Ta có: m<c-m\Leftrightarrow 2m<c\Leftrightarrow 2m+1\leq c
\blacktriangleright Xét n=2m+1 \Rightarrow \begin{cases}a-n=3^m\\a+n=3^{m+1}\end{cases}
\Rightarrow a+n=3(a-n)
\Leftrightarrow a=2n\Rightarrow n^2+3^n=4n^2
\Leftrightarrow 3^n=3n^2\Leftrightarrow 3^{n-1}=n^2 \Rightarrow n lẻ.
Đặt n=2k+1(k\in \mathbb{N}) \Rightarrow (3^k)^2=(2k+1)^2\Leftrightarrow 3^k=2k+1
Áp dụng BĐT Bernulli: 1+2k\leq (1+2)^k=3^k
\Rightarrow k\in \{0;1\}\Rightarrow n\in \{1;3\} (Thử lại thỏa mãn)
\blacktriangleright Xét n>2m+1\Rightarrow n\geq 2m+2
Ta có: 2n=3^{n-m}-3^m=9.3^{n-m-2}-3^m3^m\leq 3^{n-m-2}\Leftrightarrow n\geq 2m+2(\text{True})
Áp dụng bất đẳng thức Bernulli:
\Rightarrow 2n\geq 8.3^{n-m-2}=8.(1+2)^{n-m-2}\geq 8[1+2(n-m-2)]=16n-16m-24
\Leftrightarrow 7n\leq 8m+127n\geq 14m+14\Rightarrow 6m+2\leq 0 (vô lí)
Vậy \boxed{n\in \{1;3\}} thỏa mãn \blacksquare

Number Theory 16

Giả sử x,y\in \mathbb{Z^+} sao cho xy\mid x^2+y^2+6. CMR: A=\displaystyle{\frac{x^2+y^2+6}{xy}} là lập phương đúng của một số tự nhiên.
                                                              Lời giải
(*) Xét x=y\Rightarrow A=\displaystyle{\frac{2x^2+6}{x^2}=2+\frac{6}{x^2}}; A\in \mathbb{N*}\Rightarrow x^2\in U(6)\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=1\Rightarrow A=8=2^3\rightarrow \text{True}
(*) Xét x\neq y. Không mất tính tổng quát, giả sử x>y.
Gọi (x,y) là bộ số có x nhỏ nhất sao cho A\in \mathbb{N^*}
Ta có: A=\displaystyle{\frac{x^2+y^2+6}{xy}}\Leftrightarrow x^2-x.Ay+y^2+6=0\qquad (1)
Theo định lí \text{Viete}: f(x) còn một nghiệm là x'=\displaystyle{\frac{y^2+6}{x}}\geq x> y (Theo cách chọn bộ ở trên)
\Rightarrow y ở ngoài khoảng hai nghiệm của f(x)
\Rightarrow f(y)\geq 0 (Theo định lí về dấu của tam thức bậc hai)
\Rightarrow y^2-Ay^2+y^2+6>0\Leftrightarrow A<\displaystyle{\frac{6}{y^2}}+2
Xét y>1\Rightarrow A< 2+\displaystyle{\frac{6}{1^2}=8}\Rightarrow A=1 (vì A là lập phương đúng) \Rightarrow x^2-xy+y^2=-6 (vô lí)
\Rightarrow y=1\Rightarrow A=\displaystyle{\frac{x^2+7}{x}=x+\frac{7}{x}}\Rightarrow x\in U(7),x\in \mathbb{Z^+}\Rightarrow x\in \left \{ 1;7 \right \}\Rightarrow A=8=2^3
Vậy ta có Q.E.D\qquad \blacksquare

Number Theory 13

(Balkan MO 2005)
[Bài toán]: Tìm p nguyên tố sao cho p^2-p+1 là lập phương một số tự nhiên.
                                                          Lời Giải
Đặt p^2-p+1=a^3(a\in \mathbb{N}) \qquad (1)
-Với a=0 không thỏa mãn
(1) \Leftrightarrow p(p-1)=(a-1)(a^2+a+1)\qquad (2)
\Rightarrow p\mid (a-1)(a^2+a+1) \Rightarrow 2 trường hợp:
\blacktriangleright Nếu p\mid a-1. Đặt a-1=pk(k\in \mathbb{N})
Ta có: (1)\Leftrightarrow p^2-p+1=(pk+1)^3=p^3k^3+3p^2k^2+3pk+1
\Leftrightarrow p-1=p^2k^3+3pk^2+3k
+, Nếu k\geq 2 \Rightarrow p-1\geq 8p^2+12p+6\Leftrightarrow 8p^2+11p+7\leq 0 (vô lí)
+, Nếu k=1 \Rightarrow p-1=p^2+3p+3 \Leftrightarrow p^2+2p+4=0 (vô lí)
+, Nếu k=0 \Rightarrow p=1 (vô lí)
Vậy trường hợp này không xảy ra.
\blacktriangleright Nếu p\mid a^2+a+1 \qquad (3)
Từ (2) \Rightarrow a-1\mid p(p-1)\gcd(p;p-1)=1 nên ta có 2 trường hợp:
+, Xét a-1\mid p \Rightarrow p\geq a-1 \Rightarrow p^2-p+1\leq (p+1)^3
\Leftrightarrow p(p^2+2p+4)\leq 0 (vô lí)
+, Xét a-1\mid p-1. Đặt p-1=q(a-1)(q\in \mathbb{Z^+}) \Leftrightarrow p=q(a-1)+1\qquad (4)
Từ (3),(4) \Rightarrow \displaystyle{\frac{a^2+a+1}{aq-q+1}}\in \mathbb{Z^+}
\Rightarrow \displaystyle{\frac{a^2+aq+q}{aq-q+1}=\frac{a(aq-q+1)+2(aq-q+1)+3q-a-2}{aq-q+1}}
=a+2+\displaystyle{\frac{3q-a-2}{aq-q+1}}\in \mathbb{Z^+}
\Rightarrow aq-q+1\mid 3q-a-2
\Rightarrow \left | 3q-a-2 \right |\geq aq-q+1
• Nếu 3q-a-2\geq aq-q+1 \Leftrightarrow q(4-a)\geq 3+a \Leftrightarrow (q+1)(a-4)\leq -7
Thay a=1;2;3 đều không thỏa mãn \Rightarrow a\geq 4 \Rightarrow (q+1)(a-4)\geq 0 (vì q\in \mathbb{Z^+}). Ta có điều mâu thuẫn nên trường hợp này không xảy ra.
• Nếu 2+a-3q\geq aq-q+1 \Leftrightarrow a+1\geq q(a+2) (vô lí vì a+1<a+2,q\in \mathbb{Z^+})
• Nếu 2+a-3q=0 \Leftrightarrow 2+a=3q
Ta có: (4)\Leftrightarrow 3p=3q(a-1)+3=(a-1)(2+a)+3=a^2+a+1
\Rightarrow (2)\Leftrightarrow p(p-1)=3p(a-1) \Leftrightarrow p=3a-2
\Rightarrow 3(3a-2)=a^2+a+1\Leftrightarrow (a-1)(a-7)=0\Leftrightarrow a=1;7
\Rightarrow a=7\Rightarrow p=19 (Thay vào (1))
Kết luận: Vậy \boxed {p=19} thỏa mãn \blacksquare

 

Number Theory 11

CMR: Nếu a,b,c \in \mathbb{Z} khác 0 thỏa mãn \displaystyle{\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}=3} thì abc là lập phương của một số nguyên.
                                                               Lời Giải 
Đặt \displaystyle{x^3=\frac{a}{b},y^3=\frac{b}{c},c^3=\frac{c}{a}}.
Từ giả thiết \Rightarrow x^3+y^3+z^3-3xyz=0
\Rightarrow 2 trường hợp sau:
(*) x=y=z \Rightarrow a=b=c \Rightarrow abc=a^3 (Q.E.D)
(*) x+y+z=0 \Rightarrow \displaystyle{\sqrt[3]{\frac{a}{b}}+\sqrt[3]{\frac{b}{c}}+\sqrt[3]{\frac{c}{a}}}=0
Nhân hai vế lần lượt với a\sqrt[3]{b^2c},b\sqrt[3]{ac^2}, ta được:
a\sqrt[3]{abc}+ab+\sqrt[3]{a^2b^2c^2}=0
\sqrt[3]{a^2b^2c^2}+b\sqrt[3]{abc}+bc=0
Trừ vế với vế hai phương trình trên, ta có:
(a-b)\sqrt[3]{abc}=b(c-a)
Nếu a=b\Rightarrow a=b=c \Rightarrow x=y=z=1 (không thỏa mãn)
Vậy a\neq b \Rightarrow abc=[\displaystyle{\frac{b(c-a)}{a-b}}]^3
a,b,c \in \mathbb{Z} nên ta có Q.E,D \blacksquare